Những câu hỏi liên quan
Bà Già Hàng Xóm
Xem chi tiết
Petrichor
22 tháng 1 2019 lúc 22:28

\(M_A=\dfrac{16,8}{n_A}\left(1\right)\)
PTHH (1): \(A_xO_y+yCO\underrightarrow{t^o}xA+yCO_2\)
Bảo toàn nguyên tố A => \(m_{oxit}=16,8:72,41\%=23,2\left(g\right)\)

PTHH (2): \(2A+xH_2SO_4\rightarrow A_2\left(SO_4\right)_x+xH_2\)
\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
Theo PT (2) ta có: \(n_A=\dfrac{0,3.2}{x}=\dfrac{0,6}{x}\left(mol\right)\left(2\right)\)
Thay (2) vào (1) ta có: \(M_A=\dfrac{16,8}{\dfrac{0,6}{x}}=28x\)
Biện luận x=1, x=2, x=3 thì ta thấy x=2 là thỏa mãn
=> \(M_A=28.2=56\left(g/mol\right)\)
=> A là Sắt (Fe)
=> CT của oxit kim loại là \(Fe_xO_y\)
=> \(n_{Fe}=\dfrac{0,6}{2}=0,3\left(mol\right)\)
=> \(n_{O\left(trong-oxit\right)}=\dfrac{23,2-16,8}{16}=0,4\left(mol\right)\)
=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{0,3}{0,4}=\dfrac{3}{4}\)
=> CTHH của oxit kim loại là: \(Fe_3O_4\)



Bình luận (0)
Nguyễn Quang Bảo
Xem chi tiết
Hải Anh
5 tháng 4 2021 lúc 16:41

Ta có: \(n_{H_2O}=\dfrac{8,1}{18}=0,45\left(mol\right)\)

⇒ n O (trong oxit) = 0,45 (mol)

Có: m oxit = mM + mO ⇒ mM = 24 - 0,45.16 = 16,8 (g)

Giả sử kim loại M có hóa trị n khi tác dụng với H2SO4.

PT: \(2M+nH_2SO_4\rightarrow M_2\left(SO_4\right)_n+nH_2\)

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_M=\dfrac{2}{n}n_{H_2}=\dfrac{0,6}{n}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_M=\dfrac{16,8}{\dfrac{0,6}{n}}=28n\)

Với n = 1 ⇒ MM = 28 (loại)

Với n = 2 ⇒ MM = 56 (nhận)

Với n = 3 ⇒ MM = 84 (loại)

⇒ M là Fe. ⇒ Oxit cần tìm là FexOy.

PT: \(Fe_xO_y+yH_2\underrightarrow{t^o}xFe+yH_2O\)

Theo PT: \(n_{Fe_xO_y}=\dfrac{1}{y}n_{H_2O}=\dfrac{0,45}{y}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_{Fe_xO_y}=\dfrac{24}{\dfrac{0,45}{y}}=\dfrac{160}{3}y\)

\(\Rightarrow56x+16y=\dfrac{160}{3}y\)

\(\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\)

Vậy: Oxit đó là Fe2O3.

Bạn tham khảo nhé!

Bình luận (0)
Huỳnh Hồng
Xem chi tiết
Huỳnh Hồng
10 tháng 9 2016 lúc 21:53

có ai giải giùm tớ vs

Bình luận (0)
Pham Van Tien
11 tháng 9 2016 lúc 13:23

gọi ct oxit là R2Ox  

R2Ox  + xH2SO4 = R2(SO4)x + xH2

Từ pt => \(\frac{20}{2R+16.x}\)\(\frac{50}{2R+96x}\)=> R = \(\frac{56}{3}\)

với x= 3 => R là Fe : CT : Fe2O3 

từ đấy bạn viết pt tạo ra Fe với phản ứng hoàn toàn để tính ra số mol CO nhé 

Bình luận (1)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
18 tháng 12 2019 lúc 11:51

Vậy n = 3, R = 56 thỏa mãn, oxit là F e 2 O 3

n F e 2 O 3 = 20 160 = 0,125 m o l

 

m m u o i = m F e S O 4 + m F e 2 ( S O 4 ) 3

Đáp án: D

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
14 tháng 6 2019 lúc 16:18

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
25 tháng 5 2018 lúc 5:39

Đáp án D.

Bình luận (0)
Hạnh Nguyễn Thị
Xem chi tiết
OoO_Hot Girl _OoO
Xem chi tiết
Thùy Linh Thái
26 tháng 1 2018 lúc 21:30

a. PTHH:

MxOy + yCO  xM + yCO2↑

2M + 6H2SO4  → M2(SO4)3 + 3SO2↑ + 6H2O

b.

2M + 6H2SO4 → M2(SO4)3 + 3SO2↑ + 6H2O

0,3     0,9                0,15           0,45        0,9

⇒MM=16,8/0,3=56 =>M là Fe.

Công thức oxit là FexOy.

Vì trong oxit kim loại Fe chiếm 72,41% khối lượng nên oxi chiếm 27,59% về khối lượng.

\(\hept{\begin{cases}56x=72,41\%\left(56x+16y\right)\\16y=27,59\%\left(56x+16y\right)\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=3\\y=4\end{cases}}\)

Vậy oxit là Fe3O4.

Bình luận (0)
Dilraba Dilmurat
Xem chi tiết